Menu

Dòng dưỡng trắng da cao cấp

Viên Uống Bảo Vệ Khớp ADVANCED PRIMEFLEX

Viên Uống Bảo Vệ Khớp ADVANCED PRIMEFLEX

Giá: 1,500,000 VNĐ

Lượt xem: 17622

Liên hệ

Thông tin chi tiết

 

💥 Hơn 90% số người trên 40 tuổi có dấu hiệu mắc các bệnh về xương khớp đau nhức.

💖 Món quà tuyệt vời dành tặng người thân, bạn bè để phòng chống bệnh về xương khớp

 VIÊN UỐNG GIẢM ĐAU – BẢO VỆ KHỚP: ADVANCED PRIMEFLEX: 1500k

💥Bệnh loãng xương là gì?

-Loãng xương còn gọi là thưa xương, xốp xương là tình trạng giảm khối lượng xương, thường đi kèm với gãy xương, đặc biệt là lún các đốt sống. Tuổi cao cùng với việc giảm nội tiết tố, ăn uống thiếu chất là nguyên nhân dẫn đến loãng xương.

-Bộ xương của chúng ta cứng cáp được là nhờ có những chất khoáng, nhất là canxi và phospho. Có 3 yếu tố ảnh hưởng đến xương là: chế độ ăn đầy đủ canxi và các chất khoáng khác; bảo đảm đủ vitamin D để giúp hấp thụ canxi; nồng độ các chất nội tiết tố có vai trò đối với sự phát triển của xương.

💥Biểu hiện của Bệnh Loãng Xương ở người lớn tuổi

1. Đau xương: Đau nhức các đầu xương.

Đau nhức, mỏi dọc các xương dài.
Đau nhức như châm chích toàn thân.
Đau tăng về đêm, nghỉ ngơi không hết.
2. Đau cột sống, đau như thắt ngang cột sống hoặc lan sang một hoặc hai bên mạn sườn do kích thích các rễ thần kinh liên sườn. Đau cột sống thường kèm theo co cứng các cơ dọc cột sống gây đau, giật cơ khi thay đổi tư thế. Lúc nằm yên, người bệnh thường thấy dễ chịu hơn.

3. Gù vẹo cột sống, giảm chiều cao so với lúc trẻ (do các đốt sống bị lún, xẹp hoặc bị gãy lún).

4. Các triệu chứng toàn thân thường gặp là luôn có cảm giác lạnh hoặc ớn lạnh, hay bị chuột rút (vọp bẻ), thường ra mồ hôi.

5. Thường có kèm theo các bệnh của người có tuổi như: béo bệu, cao huyết áp, bệnh mạch vành, tiểu đường, thoái hóa khớp…

Khi đã có các triệu chứng lâm sàng rõ ràng nêu trên, khối lượng xương của cơ thể thường đã giảm 30%. Lúc này trên phim X quang thường có thể thấy rõ hiện tượng loãng xương như: Xương tăng thấu quang.

6. Vỏ xương bị mỏng đi

Các đốt sống bị biến dạng: lún xẹp hoặc gãy lún.

Nguyên nhân gây ra chứng loãng xương ở người lớn tuổi

Loãng xương là hậu quả của nhiều nguyên nhân gây ra như: bệnh nội tiết; bệnh thận nặng thải mất quá nhiều canxi; hậu quả của việc dùng thuốc corticoid kéo dài; loãng xương của tuổi mãn kinh và xốp xương của người già chiếm khoảng 90% các trường hợp.

Người cao tuổi bị loãng xương là do hấp thụ canxi kém và biến dưỡng trong xương cũng bị kém đi. Trong cơ thể, cấu trúc của xương được đổi mới liên tục, chất xương cũ thải hồi và chất xương mới được tạo ra. Nếu sự thải hồi nhiều mà bù đắp không đủ thì xương bị loãng.

Phụ nữ sau mãn kinh thiếu hụt nội tiết tố estrogen, nên chức năng điều hòa hấp thụ canxi vào xương bị suy giảm. Loãng xương sau mãn kinh gọi là loãng xương týp I, loãng xương týp II là loãng xương tuổi già. Loãng xương týp I xuất hiện trong khoảng thời gian 15-20 năm sau mãn kinh và thường gây ra gãy xương ở cột sống, đầu dưới xương quay, đầu dưới xương chày. Các yếu tố liên quan chặt chẽ đến mãn kinh là nguyên nhân gây loãng xương týp I gồm: sự thiếu hụt estrogen, sự giảm tiết hormon cận giáp trạng, tăng bài tiết canxi qua đường niệu, suy giảm hoạt động của men 25-OH, vitamin D1 anpha hydroxylase làm giảm sự hấp thu canxi ở ruột.

Tỷ lệ loãng xương týp II ở nữ gấp đôi nam và hay gặp gãy cổ xương đùi, gãy lún các đốt sống. Loại loãng xương này liên quan tới hai yếu tố là giảm hấp thu canxi và giảm chức năng tạo cốt bào, dẫn tới cường tuyến cận giáp trạng thứ phát. Ngoài ra, người ta còn thấy có một số yếu tố tăng nguy cơ bị loãng xương là: yếu tố di truyền, không hay ít hoạt động thân thể, người tạng gầy, người không sinh đẻ, người tắt kinh sớm, người châu Á, người da trắng.

Những người nào có nguy cơ mắc bệnh loãng xương cao?

1. Phụ nữ sau khi mãn kinh, hoạt động của buồng trứng ngưng lại, vì không có oestrogen nên các tế bào hủy xương tăng hoạt tính (oestrogen có tác dụng ức chế hoạt động của các tế bào hủy xương). Khối lượng xương sẽ mất đi từ 2 – 4% mỗi năm trong suốt 10 đến 15 năm đầu sau mãn kinh. Khối lượng xương của đa số phụ nữ (65 tuổi giảm từ 30 đến 50%, có người chỉ còn không tới 30% khối lượng xương. Chính vì vậy, ở phụ nữ tuổi (65 thường gặp các biến chứng nặng của loãng xương như gãy lún đốt sống, gãy cổ xương đùi, gãy đầu dưới xương cẳng tay… hơn hẳn nam giới cùng tuổi.

2. Bất động quá lâu ngày do bệnh tật (chấn thương cột sống, phải bất động), do nghề nghiệp (những người du hành vũ trụ khi ở trong tàu vũ trụ đi ra ngoài không gian)… vì khi bất động lâu ngày các tế bào hủy xương tăng hoạt tính.

3. Bị các bệnh nội tiết: cường tuyến giáp, cường tuyến cận giáp, cường tuyến vỏ thượng thận, tiểu đường… và đặc biệt là suy giảm chức năng của các tuyến sinh dục (buồng trứng với nữ và tinh hoàn đối với nam).

4. Bị bệnh suy thận mãn hoặc phải chạy thận nhân tạo lâu ngày gây mất nhiều calci qua đường tiết niệu.

5. Mắc các bệnh xương khớp mãn tính khác đặc biệt là viêm khớp dạng thấp và thoái hóa khớp

6. Do sử dụng một số thuốc: chống động kinh (dihydan), thuốc chữa bệnh tiểu đường (insulin), thuốc chống đông (heparin) và đặc biệt là các thuốc kháng viêm nhóm corticosteroid (corticosteroid một mặt ức chế trực tiếp quá trình tạo xương, mặt khác làm giảm hấp thu calci ở ruột, tăng bài xuất calci ở thận và làm tăng quá trình hủy xương).

Cách phòng và trị bệnh loãng xương hiệu quả nhất

Bệnh loãng xương có thể gây tàn phế và tử vong. Bệnh ngày một nhiều do mức sống và tuổi thọ ngày càng cao. Tuy điều trị có thể thu được nhiều kết quả nhưng chưa có biện pháp nào ngăn chặn được sự tiến triển của bệnh. Do đó việc phòng bệnh càng trở nên cần thiết và hiệu quả.

Khi tuổi càng cao canxi càng giảm dần một cách không thể tránh được, từ 20 –80 tuổi khối lượng xương mất khoảng 30% ở nam và 40 % ở nữ. Vì vậy việc phòng loãng xương ở nữ sau mãn kinh là rất cần thiết với các biện pháp như: tăng cường vận động để giảm loãng xương, vì ít hay không hoạt động sẽ làm cho bệnh loãng xương càng nặng, bệnh nhân có thể vận động trong bể nước nóng khi có điều kiện.

Ngoài cơn đau bệnh nhân nên vận động nhẹ cột sống, thở nhẹ và sâu dần, tránh vận động mạnh có thể bị gãy xương; Thực hiện chế độ ăn đủ chất và đủ canxi, trong khẩu phần ăn cần có khoảng 100g thịt hay cá mỗi ngày.

Nếu có điều kiện nên uống 1/4 lít sữa tươi/ngày; Uống estrogen để phòng loãng xương; Thuốc dùng để điều trị bệnh có nhiều loại như: alendronate, calcium, đa sinh tố với D2 hoặc D3, estrogen 50mg ngày, biphosphonat, các chất steroid đồng chuyển hóa, phải dùng thuốc kiên trì và theo đúng hướng dẫn của bác sĩ.

– Đối với những người trên 50 tuổi cần 1.000mg canxi mỗi ngày.

-Đối với những người trên 50 tuổi cần 1.200mg canxi mỗi ngày.

-Đối với những người trong độ tuổi 50 cần khoảng 200 IU (đơn vị quốc tế) vitamin D.

– Đối với độ tuổi 51–70 cần khoảng 400 IU vitamin D.

– Còn lượng vitamin D cần thiết cho những người trên 70 tuổi khoảng 600 IU/ngày.

Bạn có thể dễ dàng tìm kiếm được nguồn vitamin D từ ánh nắng mặt trời tự nhiên, trong lòng đỏ trứng gà, cá biển, gan và bằng cách bổ sung vitamin D dưới dạng viên nang.

Lưu ý cho người bị bệnh loãng xương

Để khắc phục chứng bệnh loãng xương, bạn cần đặc biệt quan tâm đến các loại thực phẩm thu nạp vào cơ thể. Theo lời khuyên của các chuyên gia, bạn nên hạn chế ăn các món có nhiều muối, thay vào đó nên lựa chọn những thực phẩm tươi như ngũ cốc, rau xanh, trái cây. Ngoài ra cần ăn thêm các loại thực phẩm có chứa nhiều canxi, vitamin D, hạn chế caffeine và các loại đồ uống có chứa cácbonhydrat.

💖Mô tả sản phẩm

☘️Thành phần: 
– Glucosamine HCI: 1.5g
– MSM (Methylsulfonylmethane): 1.5g
· Glucosamine HCl: là điều cần thiết cho sự phát triển của sụn (Một mô liên kết bảo vệ các khớp) và nó thêm dầu bôi trơn cho các khớp để di chuyển dễ dàng và linh hoạt hơn.
· Methylsulfonylmethane (MSM): là một hợp chất tự nhiên giúp giảm viêm khớp. MSM giúp làm giảm độ cứng và sưng, giúp làm cho phong trào linh hoạt hơn, và hỗ trợ sản xuất collagen để hỗ trợ xương khớp.
Thành phần khác: Stearic Acid, Microcrystaline Cellulose, Dicalcium Phosphate, Croscarmellose Sodium, Magnesium Stearate , Silicon Dioxide, and Pharmaceutical Glaze (Shellac, Povidone)
Công thức tiên tiến được sản xuất:
– Không có Parabens
– Không có Sulfates
– Không Phthalates
– Không chất bảo quản
– Không có thành phần nhân tạo
Hạn sử dụng: Xem dưới đáy lọ

☘️Công dụng :
– Bổ sung nâng cao cho khớp xương
– Giảm đau khớp
– Hỗ trợ vận động
– Hỗ trợ bôi trơn khớp
– Bảo vệ khớp, sụn, xương
– Giảm viêm khớp và đau.

☘️ Liều dùng : Bổ sung chế độ ăn kiêng, dùng 2 viên mỗi ngày vào buổi sáng và buổi tối.
Bảo quản : nơi khô ráo, tránh ánh sáng trực tiếp
Đóng gói : 120 viên/ lọ
Đảm bảo chất lượng:

☘️ Tất cả các sản phẩm được thực hiện trong:
– Được chứng nhận cGMP và cơ sở FDA tuân thủ
– Công thức cấp cao nhất
– 100% vượt qua sự an toàn của FDA
– Đảm bảo chất lượng.

💥 Cảnh báo: Không dùng cho phụ nữ đang có thai, đang cho con bú.Tham khảo ý kiến của Bác Sỹ nếu đang điều trị y tế, không dùng sản phẩm cho người dưới 18 tuổi. Giữ xa tầm tay của trẻ em.
Sản phẩm này không phải là thuốc, không có chức năng thay thế thuốc chữa bệnh.💥 Hơn 90% số người trên 40 tuổi có dấu hiệu mắc các bệnh về xương khớp đau nhức.

💖 Món quà tuyệt vời dành tặng người thân, bạn bè để phòng chống bệnh về xương khớp

 VIÊN UỐNG GIẢM ĐAU – BẢO VỆ KHỚP: ADVANCED PRIMEFLEX: 1500k

💥Bệnh loãng xương là gì?

-Loãng xương còn gọi là thưa xương, xốp xương là tình trạng giảm khối lượng xương, thường đi kèm với gãy xương, đặc biệt là lún các đốt sống. Tuổi cao cùng với việc giảm nội tiết tố, ăn uống thiếu chất là nguyên nhân dẫn đến loãng xương.

-Bộ xương của chúng ta cứng cáp được là nhờ có những chất khoáng, nhất là canxi và phospho. Có 3 yếu tố ảnh hưởng đến xương là: chế độ ăn đầy đủ canxi và các chất khoáng khác; bảo đảm đủ vitamin D để giúp hấp thụ canxi; nồng độ các chất nội tiết tố có vai trò đối với sự phát triển của xương.

💥Biểu hiện của Bệnh Loãng Xương ở người lớn tuổi

1. Đau xương: Đau nhức các đầu xương.

Đau nhức, mỏi dọc các xương dài.
Đau nhức như châm chích toàn thân.
Đau tăng về đêm, nghỉ ngơi không hết.
2. Đau cột sống, đau như thắt ngang cột sống hoặc lan sang một hoặc hai bên mạn sườn do kích thích các rễ thần kinh liên sườn. Đau cột sống thường kèm theo co cứng các cơ dọc cột sống gây đau, giật cơ khi thay đổi tư thế. Lúc nằm yên, người bệnh thường thấy dễ chịu hơn.

3. Gù vẹo cột sống, giảm chiều cao so với lúc trẻ (do các đốt sống bị lún, xẹp hoặc bị gãy lún).

4. Các triệu chứng toàn thân thường gặp là luôn có cảm giác lạnh hoặc ớn lạnh, hay bị chuột rút (vọp bẻ), thường ra mồ hôi.

5. Thường có kèm theo các bệnh của người có tuổi như: béo bệu, cao huyết áp, bệnh mạch vành, tiểu đường, thoái hóa khớp…

Khi đã có các triệu chứng lâm sàng rõ ràng nêu trên, khối lượng xương của cơ thể thường đã giảm 30%. Lúc này trên phim X quang thường có thể thấy rõ hiện tượng loãng xương như: Xương tăng thấu quang.

6. Vỏ xương bị mỏng đi

Các đốt sống bị biến dạng: lún xẹp hoặc gãy lún.

Nguyên nhân gây ra chứng loãng xương ở người lớn tuổi

Loãng xương là hậu quả của nhiều nguyên nhân gây ra như: bệnh nội tiết; bệnh thận nặng thải mất quá nhiều canxi; hậu quả của việc dùng thuốc corticoid kéo dài; loãng xương của tuổi mãn kinh và xốp xương của người già chiếm khoảng 90% các trường hợp.

Người cao tuổi bị loãng xương là do hấp thụ canxi kém và biến dưỡng trong xương cũng bị kém đi. Trong cơ thể, cấu trúc của xương được đổi mới liên tục, chất xương cũ thải hồi và chất xương mới được tạo ra. Nếu sự thải hồi nhiều mà bù đắp không đủ thì xương bị loãng.

Phụ nữ sau mãn kinh thiếu hụt nội tiết tố estrogen, nên chức năng điều hòa hấp thụ canxi vào xương bị suy giảm. Loãng xương sau mãn kinh gọi là loãng xương týp I, loãng xương týp II là loãng xương tuổi già. Loãng xương týp I xuất hiện trong khoảng thời gian 15-20 năm sau mãn kinh và thường gây ra gãy xương ở cột sống, đầu dưới xương quay, đầu dưới xương chày. Các yếu tố liên quan chặt chẽ đến mãn kinh là nguyên nhân gây loãng xương týp I gồm: sự thiếu hụt estrogen, sự giảm tiết hormon cận giáp trạng, tăng bài tiết canxi qua đường niệu, suy giảm hoạt động của men 25-OH, vitamin D1 anpha hydroxylase làm giảm sự hấp thu canxi ở ruột.

Tỷ lệ loãng xương týp II ở nữ gấp đôi nam và hay gặp gãy cổ xương đùi, gãy lún các đốt sống. Loại loãng xương này liên quan tới hai yếu tố là giảm hấp thu canxi và giảm chức năng tạo cốt bào, dẫn tới cường tuyến cận giáp trạng thứ phát. Ngoài ra, người ta còn thấy có một số yếu tố tăng nguy cơ bị loãng xương là: yếu tố di truyền, không hay ít hoạt động thân thể, người tạng gầy, người không sinh đẻ, người tắt kinh sớm, người châu Á, người da trắng.

Những người nào có nguy cơ mắc bệnh loãng xương cao?

1. Phụ nữ sau khi mãn kinh, hoạt động của buồng trứng ngưng lại, vì không có oestrogen nên các tế bào hủy xương tăng hoạt tính (oestrogen có tác dụng ức chế hoạt động của các tế bào hủy xương). Khối lượng xương sẽ mất đi từ 2 – 4% mỗi năm trong suốt 10 đến 15 năm đầu sau mãn kinh. Khối lượng xương của đa số phụ nữ (65 tuổi giảm từ 30 đến 50%, có người chỉ còn không tới 30% khối lượng xương. Chính vì vậy, ở phụ nữ tuổi (65 thường gặp các biến chứng nặng của loãng xương như gãy lún đốt sống, gãy cổ xương đùi, gãy đầu dưới xương cẳng tay… hơn hẳn nam giới cùng tuổi.

2. Bất động quá lâu ngày do bệnh tật (chấn thương cột sống, phải bất động), do nghề nghiệp (những người du hành vũ trụ khi ở trong tàu vũ trụ đi ra ngoài không gian)… vì khi bất động lâu ngày các tế bào hủy xương tăng hoạt tính.

3. Bị các bệnh nội tiết: cường tuyến giáp, cường tuyến cận giáp, cường tuyến vỏ thượng thận, tiểu đường… và đặc biệt là suy giảm chức năng của các tuyến sinh dục (buồng trứng với nữ và tinh hoàn đối với nam).

4. Bị bệnh suy thận mãn hoặc phải chạy thận nhân tạo lâu ngày gây mất nhiều calci qua đường tiết niệu.

5. Mắc các bệnh xương khớp mãn tính khác đặc biệt là viêm khớp dạng thấp và thoái hóa khớp

6. Do sử dụng một số thuốc: chống động kinh (dihydan), thuốc chữa bệnh tiểu đường (insulin), thuốc chống đông (heparin) và đặc biệt là các thuốc kháng viêm nhóm corticosteroid (corticosteroid một mặt ức chế trực tiếp quá trình tạo xương, mặt khác làm giảm hấp thu calci ở ruột, tăng bài xuất calci ở thận và làm tăng quá trình hủy xương).

Cách phòng và trị bệnh loãng xương hiệu quả nhất

Bệnh loãng xương có thể gây tàn phế và tử vong. Bệnh ngày một nhiều do mức sống và tuổi thọ ngày càng cao. Tuy điều trị có thể thu được nhiều kết quả nhưng chưa có biện pháp nào ngăn chặn được sự tiến triển của bệnh. Do đó việc phòng bệnh càng trở nên cần thiết và hiệu quả.

Khi tuổi càng cao canxi càng giảm dần một cách không thể tránh được, từ 20 –80 tuổi khối lượng xương mất khoảng 30% ở nam và 40 % ở nữ. Vì vậy việc phòng loãng xương ở nữ sau mãn kinh là rất cần thiết với các biện pháp như: tăng cường vận động để giảm loãng xương, vì ít hay không hoạt động sẽ làm cho bệnh loãng xương càng nặng, bệnh nhân có thể vận động trong bể nước nóng khi có điều kiện.

Ngoài cơn đau bệnh nhân nên vận động nhẹ cột sống, thở nhẹ và sâu dần, tránh vận động mạnh có thể bị gãy xương; Thực hiện chế độ ăn đủ chất và đủ canxi, trong khẩu phần ăn cần có khoảng 100g thịt hay cá mỗi ngày.

Nếu có điều kiện nên uống 1/4 lít sữa tươi/ngày; Uống estrogen để phòng loãng xương; Thuốc dùng để điều trị bệnh có nhiều loại như: alendronate, calcium, đa sinh tố với D2 hoặc D3, estrogen 50mg ngày, biphosphonat, các chất steroid đồng chuyển hóa, phải dùng thuốc kiên trì và theo đúng hướng dẫn của bác sĩ.

– Đối với những người trên 50 tuổi cần 1.000mg canxi mỗi ngày.

-Đối với những người trên 50 tuổi cần 1.200mg canxi mỗi ngày.

-Đối với những người trong độ tuổi 50 cần khoảng 200 IU (đơn vị quốc tế) vitamin D.

– Đối với độ tuổi 51–70 cần khoảng 400 IU vitamin D.

– Còn lượng vitamin D cần thiết cho những người trên 70 tuổi khoảng 600 IU/ngày.

Bạn có thể dễ dàng tìm kiếm được nguồn vitamin D từ ánh nắng mặt trời tự nhiên, trong lòng đỏ trứng gà, cá biển, gan và bằng cách bổ sung vitamin D dưới dạng viên nang.

Lưu ý cho người bị bệnh loãng xương

Để khắc phục chứng bệnh loãng xương, bạn cần đặc biệt quan tâm đến các loại thực phẩm thu nạp vào cơ thể. Theo lời khuyên của các chuyên gia, bạn nên hạn chế ăn các món có nhiều muối, thay vào đó nên lựa chọn những thực phẩm tươi như ngũ cốc, rau xanh, trái cây. Ngoài ra cần ăn thêm các loại thực phẩm có chứa nhiều canxi, vitamin D, hạn chế caffeine và các loại đồ uống có chứa cácbonhydrat.

💖Mô tả sản phẩm

☘️Thành phần: 
– Glucosamine HCI: 1.5g
– MSM (Methylsulfonylmethane): 1.5g
· Glucosamine HCl: là điều cần thiết cho sự phát triển của sụn (Một mô liên kết bảo vệ các khớp) và nó thêm dầu bôi trơn cho các khớp để di chuyển dễ dàng và linh hoạt hơn.
· Methylsulfonylmethane (MSM): là một hợp chất tự nhiên giúp giảm viêm khớp. MSM giúp làm giảm độ cứng và sưng, giúp làm cho phong trào linh hoạt hơn, và hỗ trợ sản xuất collagen để hỗ trợ xương khớp.
Thành phần khác: Stearic Acid, Microcrystaline Cellulose, Dicalcium Phosphate, Croscarmellose Sodium, Magnesium Stearate , Silicon Dioxide, and Pharmaceutical Glaze (Shellac, Povidone)
Công thức tiên tiến được sản xuất:
– Không có Parabens
– Không có Sulfates
– Không Phthalates
– Không chất bảo quản
– Không có thành phần nhân tạo
Hạn sử dụng: Xem dưới đáy lọ

☘️Công dụng :
– Bổ sung nâng cao cho khớp xương
– Giảm đau khớp
– Hỗ trợ vận động
– Hỗ trợ bôi trơn khớp
– Bảo vệ khớp, sụn, xương
– Giảm viêm khớp và đau.

☘️ Liều dùng : Bổ sung chế độ ăn kiêng, dùng 2 viên mỗi ngày vào buổi sáng và buổi tối.
Bảo quản : nơi khô ráo, tránh ánh sáng trực tiếp
Đóng gói : 120 viên/ lọ
Đảm bảo chất lượng:

☘️ Tất cả các sản phẩm được thực hiện trong:
– Được chứng nhận cGMP và cơ sở FDA tuân thủ
– Công thức cấp cao nhất
– 100% vượt qua sự an toàn của FDA
– Đảm bảo chất lượng.

💥 Cảnh báo: Không dùng cho phụ nữ đang có thai, đang cho con bú.Tham khảo ý kiến của Bác Sỹ nếu đang điều trị y tế, không dùng sản phẩm cho người dưới 18 tuổi. Giữ xa tầm tay của trẻ em.
Sản phẩm này không phải là thuốc, không có chức năng thay thế thuốc chữa bệnh.

===========

701 Sleater Kinney Rd. SE 
Lacey WA, 98503 USA
charice-usa@outlook.com
Tel: 360-688-4484
https://www.charice-usa.com

 

💖💖💖☘️☘️☘️💖💖💖

 Tuyển đại lí, cộng tác viên trên toàn quốc. Chiết khấu cao. Liên hệ trực tiếp 0935174757
 Miễn phí giao hàng toàn quốc

  Vui lòng để lại lời nhắn và dịch vụ bạn cần tư vấn